Hướng dẫn khắc phục lỗi khi cài đặt Windows 10 (PC) (Phần 2)

ankamura

Moderator
Tham gia
10/2/14
Bài viết
1,729
Được thích
2,861
47904 #1
Microsoft đã chính thức ra mắt và cho phép người dùng trên toàn thế giới nâng cấp Windows 10 (PC). Tuy nhiên, có rất nhiều người dùng đã gặp khó khăn trong khi cài đặt hệ điều hành mới này. Hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn khắc phục một số lỗi khi cài đặt Windows 10.


Đọc phần 1 tại:
Các bạn hãy sao lưu dữ liệu của mình ra ổ cứng ngoài hoặc OneDrive để đề phòng rủi ro có thể xảy ra.

Máy tính khởi động lại liên tục khi cài đặt:
  • Ngắt kết nối tất cả các thiết bị đang kết nối với máy tính không cần thiết.
  • Ngắt kết nối mạng.
  • Tải về Windows 10 ISO tại đây trên một thiết bị khác, sau đó cài đặt lại bằng ISO.
Lỗi 80070005:
  • Trước khi thực hiện, tải về Fixit tại đây và cấu hình clean boot hệ thống trước khi chạy theo hướng dẫn tại đây.
  • Kiểm tra tường lửa mặc định của Windows đã được bật chưa.
  • Chạy Fixit và chọn chế độ Default mode. Khởi động lại máy và thử lại.
  • Nếu chưa được, chạy lại Fixit và chọn chế độ Aggressive mode. Khởi động lại máy và kiểm tra cập nhật
Trước khi tắt máy cài đặt, hãy ngắt kết nối với Internet.

Ngoài ra, bạn có thể sửa lỗi kết nối với Windows Update bị gián đoạn bằng DISM hoặc System Update Readiness theo hướng dẫn tại đây.
Sau khi khởi động vào desktop hãy:
  • Đăng xuất tài khoản để trở lại màn hình đăng nhập.
  • Giữ phí Shift trong khi chọn nút Power > Restart.
  • Tiếp tục giữ Shift cho đến khi menu Advanced Recovery Options hiện lên.
  • Chọn Troubleshoot > Advanced options > Startup Settings > Restart.
  • Chọn nút (4) để bật chế độ Safe Mode.
  • Đợi Windows 10 khởi động vào Safe Mode.
  • Đăng nhập tài khoản.
  • Nhấn tổ hợp phím Windows + X > Device Manager.
  • Mở rộng phần Display Adapter.
  • Click chuột phải vào Display adapter và chọn Unistall.
  • Thoát Device Manager và khởi động lại.
Lưu ý bạn sẽ cần một máy tính dự phòng để tải về các Driver mới nhất, sau đó sao chép vào máy tính bạn vừa cài Windows 10 để cài đặt. Nếu không tìm thấy Driver Windows 10, bạn có thể tải về bản Driver mới nhất của Windows 8.1/7. Đọc thêm tại đây.

Nếu vẫn không thực hiện được, hãy thử quay lại phiên bản Windows trước rồi Update.

Lỗi 0xC1900101-0x4000D - The installation failed in the SECOND_BOOT phase with an error during MIGRATE_DATA operation
  • Thoát (tốt nhất là nên gỡ cài đặt) các ứng dụng Antivirus trước khi nâng cấp.
  • Khởi động lại máy một vài lần và thử lại.
  • Tắt General USB Devices (ví dụ như Smart Card Reader)
  • Nếu bạn đang nâng cấp bằng file ISO, hãy ngắt kết nối Internet trong quá trình cài đặt, nếu bạn đang truy cập vào mạng LAN hoặc Wifi, hãy ngắt kết nối cả hai và thử cài đặt lại một lần nữa.
  • Nếu bạn đang được cập nhật thông qua Windows Update, khi tải về được 100%, hãy ngắt Internet và tiến hành cài đặt. Nếu điều đó không hiểu quả, hãy thử sử dụng file ISO.
  • Nếu bạn đang kết nối với một domain, hãy chuyển sang một local account.
  • Nếu bạn có bất kỳ thiết bị ngoại vi nào gắn vào máy, hãy ngắt kết nối chùng (ví dụ như tay cầm chơi game, USB, ổ cứng rời, máy in, và các thiết bị không cần thiết khác).
Tải ISO Windows 10 tại đây.

Lỗi 0x8007002C-0x4000D:

Thực hiện giống như lỗi 0xC1900101-0x4000D.

SYSTEM_THREAD_EXCEPTION_NOT_HANDLED:

Clean boot theo hướng dẫn tại đây và thử lại.

Lỗi 0x8007002C-0x4001C:
  • Chắc chắn rằng bạn đã cập nhật phiên bản mới nhất của hệ điều hành trước khi nâng cấp.
  • Hãy thử sử dụng mạng dây nếu bạn đang tải bằng WiFi.
  • Vô hiệu hóa, hoặc tốt nhất nên gỡ bỏ Antivirus bạn đang sử dụng trước khi nâng cấp.
  • Clean boot theo hướng dẫn tại đây.
Lỗi 0x8007025D-0x2000C:
  • Chắc chắn rằng bạn có đủ dung lượng bộ nhớ để cài đặt (16GB cho bản 32bit và 20GB cho bản 64bit, nếu bạn nâng cấp từ Windows 8.1, hãy để ra khoảng 40-50GB trống).
  • Bạn có thể sử dụng Disk Clean để xóa các file tạm.
  • Xóa các tệp ngôn ngữ không cần thiết bằng cách:
    • Ấn tổ hợp phím Windows + X > Command Prompt (Admin)
    • Nhập Lpksetup /u và khởi động lại máy.
  • Nếu vấn đề vẫn tồn tại hãy tải file ISO và cài đặt lại.
Lỗi 0x0000005C - Tham số: 0x00000110, 0xFFD01D70, 0x00000017, 0xC000000D:

Một số CPU 64bit không hỗ trợ phiên bản 64bit của Windows 10 bởi vì thiếu một phần mở rộng bảo mật đặc thù.

Để cài đặt Windows 10, CPU của bạn phải hỗ trợ các tính năng: Physical Address Extension (PAE), NX và SSE2. Hầu hết các CPU đều hỗ trợ các tính năng trên, tuy nhiên lỗi có thể xảy ra nếu tính năng NX không được kích hoạt.

Để giải quyết lỗi này, bạn hãy làm theo hưỡng dẫn của nhà sản xuất để bật NX (No eXecute bit), hoặc XD (eXecute Disabled). Tính năng này sẽ tìm thấy trong tab Advanced or Security trong cài đặt BIOS, bạn có thể tìm thấy các tên gọi khác nhau, có thể gồm:
  • No Execute Memory Protect
  • Execute Disabled Memory Protection
  • EDB (Execute Disabled Bit)
  • EVP (Enhanced Virus Protection)
Nếu bạn BIOS ko hỗ trợ cài đặt NX (XD, EDB hay EVP) thì bạn cần liên lạc với nhà sản xuất phần cứng để cập nhật BIOS

Lỗi 0x80240017:
  • Khởi động lại máy.
  • Nếu bạn đang tải Windows 10 qua WU, hãy ngắt kết nối Internet sau khi tải xong.
  • Tiến hành cài đặt.
  • Hãy thử cài bằng ISO nếu có thể.
Lỗi 0x80070057 và Lỗi 0x80070005-0x2000A - SAFE_OS phase during PREPARE_FIRST_BOOT.

Thực hiện giống lỗi 0x8007002C-0x4001C

Lỗi 0x80070542:

Hãy chắc rằng cấu hình máy tính của bạn đủ để sử dụng Windows 10.
  • CPU 1GHz hoặc nhanh hơn.
  • 1GB RAM (32bit) hoặc 2GB RAM (64bit)
  • Bộ nhớ trống: 16 GB (32bit) hoặc 20 GB (64bit)
  • DirectX 9 với WDDM 1.0 hoặc mới hơn.
  • CPU hỗ trợ SSE2, NX, PAE
Nếu cấu hình bạn đủ yêu cầu mà vẫn báo lỗi, hãy thử cài đặt bằng file ISO.

Lỗi 0x80246017:
  • Khởi động lại các thành phần của Windows Update theo hướng dẫn tại đây.
  • Khời động lại máy và thử lại.
Màn hình đen khi cài đặt:

Trong khi cài đặt Windows 10 bằng USB hoặc DVD.
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Troubleshoot > Startup Repair
  • Làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Hoặc
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Safe Mode.
Nếu bạn nhận được tin nhắn "installation cannot be completed in safe mode", hãy nhấn nút Shift + F10 trên bàn phím để mở Command Prompt.

Nhập devmgmt.msc để mở Device Manager và tắt display adapter, sau đó kiểm tra nếu bạn có thể boot vào chế độ bình thường.

Nếu bạn có thể boot vào chế độ bình thường và hoàn thành quá trình cài đặt, thì điều đầu tien bạn cần làm là cập nhật display adapter driver trên trang web của nhà sản xuất để thiết bị hoạt động bình thường.

Bàn phím và Touchpad không hoạt động trong hoặc sau khi cài đặt:
  • Kết nối chuột USB để hoàn thành cài đặt.
  • Sau khi cài đặt hãy kiểm tra Windows Update để cập nhật phiên bản mới nhất và cài đặt các driver còn thiếu.
  • Vào trang web của nhà sản xuất để dowan các driver còn lại cho thiết bị.
Cài đặt không thể tiếp tục sau khi mất nguồn điện:

Trong khi cài đặt Windows 10 bằng USB hoặc DVD.
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Troubleshoot > Startup Repair
  • Làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Không thể tạo tài khoản hoặc đăng nhập, trang Welcome Back không phản hồi.

Cách 1:
  • Đợi 1 tiếng sau đó thử lại.
Cách 2:
  • Nếu bạn nâng cấp từ phiên bản trước và Windows được thiết lập để khởi động mặc định vào desktop, thì hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + ESC và Windows 10 sẽ cài lại người dùng mặc đinh.
  • Nhấn tổ hợp phím Windows + X, chọn Computer Management.
  • Chọn Local Users and Group
  • Click đúp vào Users
  • Nhấp chuột phải vào bảng bên phải và chọn New user
  • Tạo một tài khoản mới.
Cách 3:
  • Nếu bạn đang sử dụng laptop, hãy tắt máy.
  • Tháo pin, đợi 10 phút.
  • Kết nối với dòng điện.
  • Bật máy và tiến hành tạo tài khoản người dùng để đăng nhập
Cách 4:
  • Nếu bạn đang cố gắng thiết lập tài khoản Microsoft, hãy thiết lập một tài khoản cá nhân (local account) thay vào đó, sau đó kết nối đến tài khoản Microsoft sau khi cài đặt xong.
  • Nếu bạn đang thiết lập một tài khoản các nhân (local account) và nhận được một thông báo lỗi, hay tắt máy tính.
  • Ngắt kết nối với mạng dây.
  • Rút phích cắm máy tính và đợi 10 phút.
  • Kết nối lại, khởi động và ngắt kết nối với các thiết bị không cần thiết.
  • Hãy thử tạo lại tài khoản 1 lần nữa.
  • Nếu vẫn tồn tại, hãy thử Startup repair
Nếu bạn gặp lỗi nào khác, hãy bình luận xuống bên dưới.

 
Last edited by a moderator:

Dũng Phú

New Member
Tham gia
31/7/15
Bài viết
1
Được thích
0
#2
Máy em lần đầu lên chạy muot lắm. Sau đó cos xíu việc thì tắt máy đi ra ngoài. Rồi về bật lên thấy quả : ( to đùng ko biết bác nào gặp chưa
 

haidn2408

New Member
Tham gia
31/7/15
Bài viết
1
Được thích
0
#5
Mình bị lỗi không thể vào Settings. Có bác nào biết cách khắc phục không ạ?
 

Like A Wind

New Member
Tham gia
2/8/15
Bài viết
1
Được thích
0
#8
đã format ổ C rùi ~ 50Gb mà sao vẫn lỗi 0x8007025D nhỉ, mình cài bằng usb.:angry:
 

thong20

New Member
Tham gia
2/8/15
Bài viết
9
Được thích
4
#9
em bị lỗi khi nâng cấp từ windows 7 lên windows 10 "doesn't support NX"
Ad giúp em với (laptop Samsung)
Lỗi:



Cấu hình:

 

Phúc Bình

New Member
Tham gia
15/10/14
Bài viết
80
Được thích
96
#10
em bị lỗi khi nâng cấp từ windows 7 lên windows 10 "doesn't support NX"
Ad giúp em với (laptop Samsung)
Lỗi:



Cấu hình:

Mình cũng bị y như bạn. Máy mình thì không tìm được dÒng NX trong BiOS để bật luôn
 

vuhacker

New Member
Tham gia
3/8/15
Bài viết
3
Được thích
2
#11
Microsoft đã chính thức ra mắt và cho phép người dùng trên toàn thế giới nâng cấp Windows 10 (PC). Tuy nhiên, có rất nhiều người dùng đã gặp khó khăn trong khi cài đặt hệ điều hành mới này. Hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn khắc phục một số lỗi khi cài đặt Windows 10.


Đọc phần 1 tại:
Các bạn hãy sao lưu dữ liệu của mình ra ổ cứng ngoài hoặc OneDrive để đề phòng rủi ro có thể xảy ra.

Máy tính khởi động lại liên tục khi cài đặt:
  • Ngắt kết nối tất cả các thiết bị đang kết nối với máy tính không cần thiết.
  • Ngắt kết nối mạng.
  • Tải về Windows 10 ISO tại đây trên một thiết bị khác, sau đó cài đặt lại bằng ISO.
Lỗi 80070005:
  • Trước khi thực hiện, tải về Fixit tại đây và cấu hình clean boot hệ thống trước khi chạy theo hướng dẫn tại đây.
  • Kiểm tra tường lửa mặc định của Windows đã được bật chưa.
  • Chạy Fixit và chọn chế độ Default mode. Khởi động lại máy và thử lại.
  • Nếu chưa được, chạy lại Fixit và chọn chế độ Aggressive mode. Khởi động lại máy và kiểm tra cập nhật
Trước khi tắt máy cài đặt, hãy ngắt kết nối với Internet.

Ngoài ra, bạn có thể sửa lỗi kết nối với Windows Update bị gián đoạn bằng DISM hoặc System Update Readiness theo hướng dẫn tại đây.
Sau khi khởi động vào desktop hãy:
  • Đăng xuất tài khoản để trở lại màn hình đăng nhập.
  • Giữ phí Shift trong khi chọn nút Power > Restart.
  • Tiếp tục giữ Shift cho đến khi menu Advanced Recovery Options hiện lên.
  • Chọn Troubleshoot > Advanced options > Startup Settings > Restart.
  • Chọn nút (4) để bật chế độ Safe Mode.
  • Đợi Windows 10 khởi động vào Safe Mode.
  • Đăng nhập tài khoản.
  • Nhấn tổ hợp phím Windows + X > Device Manager.
  • Mở rộng phần Display Adapter.
  • Click chuột phải vào Display adapter và chọn Unistall.
  • Thoát Device Manager và khởi động lại.
Lưu ý bạn sẽ cần một máy tính dự phòng để tải về các Driver mới nhất, sau đó sao chép vào máy tính bạn vừa cài Windows 10 để cài đặt. Nếu không tìm thấy Driver Windows 10, bạn có thể tải về bản Driver mới nhất của Windows 8.1/7. Đọc thêm tại đây.

Nếu vẫn không thực hiện được, hãy thử quay lại phiên bản Windows trước rồi Update.

Lỗi 0xC1900101-0x4000D - The installation failed in the SECOND_BOOT phase with an error during MIGRATE_DATA operation
  • Thoát (tốt nhất là nên gỡ cài đặt) các ứng dụng Antivirus trước khi nâng cấp.
  • Khởi động lại máy một vài lần và thử lại.
  • Tắt General USB Devices (ví dụ như Smart Card Reader)
  • Nếu bạn đang nâng cấp bằng file ISO, hãy ngắt kết nối Internet trong quá trình cài đặt, nếu bạn đang truy cập vào mạng LAN hoặc Wifi, hãy ngắt kết nối cả hai và thử cài đặt lại một lần nữa.
  • Nếu bạn đang được cập nhật thông qua Windows Update, khi tải về được 100%, hãy ngắt Internet và tiến hành cài đặt. Nếu điều đó không hiểu quả, hãy thử sử dụng file ISO.
  • Nếu bạn đang kết nối với một domain, hãy chuyển sang một local account.
  • Nếu bạn có bất kỳ thiết bị ngoại vi nào gắn vào máy, hãy ngắt kết nối chùng (ví dụ như tay cầm chơi game, USB, ổ cứng rời, máy in, và các thiết bị không cần thiết khác).
Tải ISO Windows 10 tại đây.

Lỗi 0x8007002C-0x4000D:

Thực hiện giống như lỗi 0xC1900101-0x4000D.

SYSTEM_THREAD_EXCEPTION_NOT_HANDLED:

Clean boot theo hướng dẫn tại đây và thử lại.

Lỗi 0x8007002C-0x4001C:
  • Chắc chắn rằng bạn đã cập nhật phiên bản mới nhất của hệ điều hành trước khi nâng cấp.
  • Hãy thử sử dụng mạng dây nếu bạn đang tải bằng WiFi.
  • Vô hiệu hóa, hoặc tốt nhất nên gỡ bỏ Antivirus bạn đang sử dụng trước khi nâng cấp.
  • Clean boot theo hướng dẫn tại đây.
Lỗi 0x8007025D-0x2000C:
  • Chắc chắn rằng bạn có đủ dung lượng bộ nhớ để cài đặt (16GB cho bản 32bit và 20GB cho bản 64bit, nếu bạn nâng cấp từ Windows 8.1, hãy để ra khoảng 40-50GB trống).
  • Bạn có thể sử dụng Disk Clean để xóa các file tạm.
  • Xóa các tệp ngôn ngữ không cần thiết bằng cách:
    • Ấn tổ hợp phím Windows + X > Command Prompt (Admin)
    • Nhập Lpksetup /u và khởi động lại máy.
  • Nếu vấn đề vẫn tồn tại hãy tải file ISO và cài đặt lại.
Lỗi 0x0000005C - Tham số: 0x00000110, 0xFFD01D70, 0x00000017, 0xC000000D:

Một số CPU 64bit không hỗ trợ phiên bản 64bit của Windows 10 bởi vì thiếu một phần mở rộng bảo mật đặc thù.

Để cài đặt Windows 10, CPU của bạn phải hỗ trợ các tính năng: Physical Address Extension (PAE), NX và SSE2. Hầu hết các CPU đều hỗ trợ các tính năng trên, tuy nhiên lỗi có thể xảy ra nếu tính năng NX không được kích hoạt.

Để giải quyết lỗi này, bạn hãy làm theo hưỡng dẫn của nhà sản xuất để bật NX (No eXecute bit), hoặc XD (eXecute Disabled). Tính năng này sẽ tìm thấy trong tab Advanced or Security trong cài đặt BIOS, bạn có thể tìm thấy các tên gọi khác nhau, có thể gồm:
  • No Execute Memory Protect
  • Execute Disabled Memory Protection
  • EDB (Execute Disabled Bit)
  • EVP (Enhanced Virus Protection)
Nếu bạn BIOS ko hỗ trợ cài đặt NX (XD, EDB hay EVP) thì bạn cần liên lạc với nhà sản xuất phần cứng để cập nhật BIOS

Lỗi 0x80240017:
  • Khởi động lại máy.
  • Nếu bạn đang tải Windows 10 qua WU, hãy ngắt kết nối Internet sau khi tải xong.
  • Tiến hành cài đặt.
  • Hãy thử cài bằng ISO nếu có thể.
Lỗi 0x80070057 và Lỗi 0x80070005-0x2000A - SAFE_OS phase during PREPARE_FIRST_BOOT.

Thực hiện giống lỗi 0x8007002C-0x4001C

Lỗi 0x80070542:

Hãy chắc rằng cấu hình máy tính của bạn đủ để sử dụng Windows 10.
  • CPU 1GHz hoặc nhanh hơn.
  • 1GB RAM (32bit) hoặc 2GB RAM (64bit)
  • Bộ nhớ trống: 16 GB (32bit) hoặc 20 GB (64bit)
  • DirectX 9 với WDDM 1.0 hoặc mới hơn.
  • CPU hỗ trợ SSE2, NX, PAE
Nếu cấu hình bạn đủ yêu cầu mà vẫn báo lỗi, hãy thử cài đặt bằng file ISO.

Lỗi 0x80246017:
  • Khởi động lại các thành phần của Windows Update theo hướng dẫn tại đây.
  • Khời động lại máy và thử lại.
Màn hình đen khi cài đặt:

Trong khi cài đặt Windows 10 bằng USB hoặc DVD.
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Troubleshoot > Startup Repair
  • Làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Hoặc
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Safe Mode.
Nếu bạn nhận được tin nhắn "installation cannot be completed in safe mode", hãy nhấn nút Shift + F10 trên bàn phím để mở Command Prompt.

Nhập devmgmt.msc để mở Device Manager và tắt display adapter, sau đó kiểm tra nếu bạn có thể boot vào chế độ bình thường.

Nếu bạn có thể boot vào chế độ bình thường và hoàn thành quá trình cài đặt, thì điều đầu tien bạn cần làm là cập nhật display adapter driver trên trang web của nhà sản xuất để thiết bị hoạt động bình thường.

Bàn phím và Touchpad không hoạt động trong hoặc sau khi cài đặt:
  • Kết nối chuột USB để hoàn thành cài đặt.
  • Sau khi cài đặt hãy kiểm tra Windows Update để cập nhật phiên bản mới nhất và cài đặt các driver còn thiếu.
  • Vào trang web của nhà sản xuất để dowan các driver còn lại cho thiết bị.
Cài đặt không thể tiếp tục sau khi mất nguồn điện:

Trong khi cài đặt Windows 10 bằng USB hoặc DVD.
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Troubleshoot > Startup Repair
  • Làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Không thể tạo tài khoản hoặc đăng nhập, trang Welcome Back không phản hồi.

Cách 1:
  • Đợi 1 tiếng sau đó thử lại.
Cách 2:
  • Nếu bạn nâng cấp từ phiên bản trước và Windows được thiết lập để khởi động mặc định vào desktop, thì hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + ESC và Windows 10 sẽ cài lại người dùng mặc đinh.
  • Nhấn tổ hợp phím Windows + X, chọn Computer Management.
  • Chọn Local Users and Group
  • Click đúp vào Users
  • Nhấp chuột phải vào bảng bên phải và chọn New user
  • Tạo một tài khoản mới.
Cách 3:
  • Nếu bạn đang sử dụng laptop, hãy tắt máy.
  • Tháo pin, đợi 10 phút.
  • Kết nối với dòng điện.
  • Bật máy và tiến hành tạo tài khoản người dùng để đăng nhập
Cách 4:
  • Nếu bạn đang cố gắng thiết lập tài khoản Microsoft, hãy thiết lập một tài khoản cá nhân (local account) thay vào đó, sau đó kết nối đến tài khoản Microsoft sau khi cài đặt xong.
  • Nếu bạn đang thiết lập một tài khoản các nhân (local account) và nhận được một thông báo lỗi, hay tắt máy tính.
  • Ngắt kết nối với mạng dây.
  • Rút phích cắm máy tính và đợi 10 phút.
  • Kết nối lại, khởi động và ngắt kết nối với các thiết bị không cần thiết.
  • Hãy thử tạo lại tài khoản 1 lần nữa.
  • Nếu vẫn tồn tại, hãy thử Startup repair
Nếu bạn gặp lỗi nào khác, hãy bình luận xuống bên dưới.

Mình xài Dell 5547, upgrade bằng windows update hay từ file ISO điều không được, upgrade được 25% (copy file khoảng 80%) thì máy tự restore bản win cũ, mình thử cả win8.1 64bit và win7 32bit đều bị.
Lỗi: 0xC1900101-0x20004. The installation failed in the SAFE_OS phase with an errors durings INSTALL_RECOVERY_ENVIRONMENT operation
 
Last edited by a moderator:

ankamura

Moderator
Tham gia
10/2/14
Bài viết
1,729
Được thích
2,861
#12
Mình xài Dell 5547, upgrade bằng windows update hay từ file ISO điều không được, upgrade được 25% (copy file khoảng 80%) thì máy tự restore bản win cũ, mình thử cả win8.1 64bit và win7 32bit đều bị.
Lỗi: 0xC1900101-0x20004. The installation failed in the SAFE_OS phase with an errors durings INSTALL_RECOVERY_ENVIRONMENT operation
Bạn có thể tham khảo bài này
Windows 10: Upgrade error 0xC1900101 – 0x20004 | Born's Tech and Windows World
 

Nguyen1881

New Member
Tham gia
26/10/15
Bài viết
1
Được thích
0
#15
em update lên 10565 đến đoạn cài driver no cứ báo lỗi rồi bắt restart là sao thế
 

Longnagai

New Member
Tham gia
29/10/15
Bài viết
1
Được thích
0
#16
Cho mình hỏi. Mình update từ win 7 lên win 10. Khi cài ok thì máy lên desktop, sau khi các app, service chạy xong thì nó đen màn hình. Không biết lý do. Giải thích mình với
 
Tham gia
9/12/15
Bài viết
1
Được thích
0
#17
Mình cài đặt win 10 tới 25% thì bị báo lỗi "Windows 10 installation has failed". Có ai bị lỗi như vậy giúp mình với. Mình đã tìm và thử mọi cách nhưng vẫn không được. Mong các bác giúp mình :(:confuse:
 

ankamura

Moderator
Tham gia
10/2/14
Bài viết
1,729
Được thích
2,861
#18
Mình cài đặt win 10 tới 25% thì bị báo lỗi "Windows 10 installation has failed". Có ai bị lỗi như vậy giúp mình với. Mình đã tìm và thử mọi cách nhưng vẫn không được. Mong các bác giúp mình :sad::confuse:
Lỗi này có thể là do trong lúc bạn tải về file cài đặt hoặc burn ra đĩa, usb bị lỗi hoặc thiếu :D Bạn thử tải lại hoặc ghi lại xem :)
 

vuhacker

New Member
Tham gia
3/8/15
Bài viết
3
Được thích
2
#19
Cho mình hỏi. Mình update từ win 7 lên win 10. Khi cài ok thì máy lên desktop, sau khi các app, service chạy xong thì nó đen màn hình. Không biết lý do. Giải thích mình với
Ban thu coi o dia cung cua may dang la dinh dang gi? neu la dynamic thi ban chuyen sang basic la duoc. May minh luc truoc bi nhu vay khi chuyen sang Basic la cai duoc.
 

baongo

New Member
Tham gia
25/12/15
Bài viết
2
Được thích
0
#20
Microsoft đã chính thức ra mắt và cho phép người dùng trên toàn thế giới nâng cấp Windows 10 (PC). Tuy nhiên, có rất nhiều người dùng đã gặp khó khăn trong khi cài đặt hệ điều hành mới này. Hôm nay chúng tôi sẽ giúp bạn khắc phục một số lỗi khi cài đặt Windows 10.


Đọc phần 1 tại:
Các bạn hãy sao lưu dữ liệu của mình ra ổ cứng ngoài hoặc OneDrive để đề phòng rủi ro có thể xảy ra.

Máy tính khởi động lại liên tục khi cài đặt:
  • Ngắt kết nối tất cả các thiết bị đang kết nối với máy tính không cần thiết.
  • Ngắt kết nối mạng.
  • Tải về Windows 10 ISO tại đây trên một thiết bị khác, sau đó cài đặt lại bằng ISO.
Lỗi 80070005:
  • Trước khi thực hiện, tải về Fixit tại đây và cấu hình clean boot hệ thống trước khi chạy theo hướng dẫn tại đây.
  • Kiểm tra tường lửa mặc định của Windows đã được bật chưa.
  • Chạy Fixit và chọn chế độ Default mode. Khởi động lại máy và thử lại.
  • Nếu chưa được, chạy lại Fixit và chọn chế độ Aggressive mode. Khởi động lại máy và kiểm tra cập nhật
Trước khi tắt máy cài đặt, hãy ngắt kết nối với Internet.

Ngoài ra, bạn có thể sửa lỗi kết nối với Windows Update bị gián đoạn bằng DISM hoặc System Update Readiness theo hướng dẫn tại đây.
Sau khi khởi động vào desktop hãy:
  • Đăng xuất tài khoản để trở lại màn hình đăng nhập.
  • Giữ phí Shift trong khi chọn nút Power > Restart.
  • Tiếp tục giữ Shift cho đến khi menu Advanced Recovery Options hiện lên.
  • Chọn Troubleshoot > Advanced options > Startup Settings > Restart.
  • Chọn nút (4) để bật chế độ Safe Mode.
  • Đợi Windows 10 khởi động vào Safe Mode.
  • Đăng nhập tài khoản.
  • Nhấn tổ hợp phím Windows + X > Device Manager.
  • Mở rộng phần Display Adapter.
  • Click chuột phải vào Display adapter và chọn Unistall.
  • Thoát Device Manager và khởi động lại.
Lưu ý bạn sẽ cần một máy tính dự phòng để tải về các Driver mới nhất, sau đó sao chép vào máy tính bạn vừa cài Windows 10 để cài đặt. Nếu không tìm thấy Driver Windows 10, bạn có thể tải về bản Driver mới nhất của Windows 8.1/7. Đọc thêm tại đây.

Nếu vẫn không thực hiện được, hãy thử quay lại phiên bản Windows trước rồi Update.

Lỗi 0xC1900101-0x4000D - The installation failed in the SECOND_BOOT phase with an error during MIGRATE_DATA operation
  • Thoát (tốt nhất là nên gỡ cài đặt) các ứng dụng Antivirus trước khi nâng cấp.
  • Khởi động lại máy một vài lần và thử lại.
  • Tắt General USB Devices (ví dụ như Smart Card Reader)
  • Nếu bạn đang nâng cấp bằng file ISO, hãy ngắt kết nối Internet trong quá trình cài đặt, nếu bạn đang truy cập vào mạng LAN hoặc Wifi, hãy ngắt kết nối cả hai và thử cài đặt lại một lần nữa.
  • Nếu bạn đang được cập nhật thông qua Windows Update, khi tải về được 100%, hãy ngắt Internet và tiến hành cài đặt. Nếu điều đó không hiểu quả, hãy thử sử dụng file ISO.
  • Nếu bạn đang kết nối với một domain, hãy chuyển sang một local account.
  • Nếu bạn có bất kỳ thiết bị ngoại vi nào gắn vào máy, hãy ngắt kết nối chùng (ví dụ như tay cầm chơi game, USB, ổ cứng rời, máy in, và các thiết bị không cần thiết khác).
Tải ISO Windows 10 tại đây.

Lỗi 0x8007002C-0x4000D:

Thực hiện giống như lỗi 0xC1900101-0x4000D.

SYSTEM_THREAD_EXCEPTION_NOT_HANDLED:

Clean boot theo hướng dẫn tại đây và thử lại.

Lỗi 0x8007002C-0x4001C:
  • Chắc chắn rằng bạn đã cập nhật phiên bản mới nhất của hệ điều hành trước khi nâng cấp.
  • Hãy thử sử dụng mạng dây nếu bạn đang tải bằng WiFi.
  • Vô hiệu hóa, hoặc tốt nhất nên gỡ bỏ Antivirus bạn đang sử dụng trước khi nâng cấp.
  • Clean boot theo hướng dẫn tại đây.
Lỗi 0x8007025D-0x2000C:
  • Chắc chắn rằng bạn có đủ dung lượng bộ nhớ để cài đặt (16GB cho bản 32bit và 20GB cho bản 64bit, nếu bạn nâng cấp từ Windows 8.1, hãy để ra khoảng 40-50GB trống).
  • Bạn có thể sử dụng Disk Clean để xóa các file tạm.
  • Xóa các tệp ngôn ngữ không cần thiết bằng cách:
    • Ấn tổ hợp phím Windows + X > Command Prompt (Admin)
    • Nhập Lpksetup /u và khởi động lại máy.
  • Nếu vấn đề vẫn tồn tại hãy tải file ISO và cài đặt lại.
Lỗi 0x0000005C - Tham số: 0x00000110, 0xFFD01D70, 0x00000017, 0xC000000D:

Một số CPU 64bit không hỗ trợ phiên bản 64bit của Windows 10 bởi vì thiếu một phần mở rộng bảo mật đặc thù.

Để cài đặt Windows 10, CPU của bạn phải hỗ trợ các tính năng: Physical Address Extension (PAE), NX và SSE2. Hầu hết các CPU đều hỗ trợ các tính năng trên, tuy nhiên lỗi có thể xảy ra nếu tính năng NX không được kích hoạt.

Để giải quyết lỗi này, bạn hãy làm theo hưỡng dẫn của nhà sản xuất để bật NX (No eXecute bit), hoặc XD (eXecute Disabled). Tính năng này sẽ tìm thấy trong tab Advanced or Security trong cài đặt BIOS, bạn có thể tìm thấy các tên gọi khác nhau, có thể gồm:
  • No Execute Memory Protect
  • Execute Disabled Memory Protection
  • EDB (Execute Disabled Bit)
  • EVP (Enhanced Virus Protection)
Nếu bạn BIOS ko hỗ trợ cài đặt NX (XD, EDB hay EVP) thì bạn cần liên lạc với nhà sản xuất phần cứng để cập nhật BIOS

Lỗi 0x80240017:
  • Khởi động lại máy.
  • Nếu bạn đang tải Windows 10 qua WU, hãy ngắt kết nối Internet sau khi tải xong.
  • Tiến hành cài đặt.
  • Hãy thử cài bằng ISO nếu có thể.
Lỗi 0x80070057 và Lỗi 0x80070005-0x2000A - SAFE_OS phase during PREPARE_FIRST_BOOT.

Thực hiện giống lỗi 0x8007002C-0x4001C

Lỗi 0x80070542:

Hãy chắc rằng cấu hình máy tính của bạn đủ để sử dụng Windows 10.
  • CPU 1GHz hoặc nhanh hơn.
  • 1GB RAM (32bit) hoặc 2GB RAM (64bit)
  • Bộ nhớ trống: 16 GB (32bit) hoặc 20 GB (64bit)
  • DirectX 9 với WDDM 1.0 hoặc mới hơn.
  • CPU hỗ trợ SSE2, NX, PAE
Nếu cấu hình bạn đủ yêu cầu mà vẫn báo lỗi, hãy thử cài đặt bằng file ISO.

Lỗi 0x80246017:
  • Khởi động lại các thành phần của Windows Update theo hướng dẫn tại đây.
  • Khời động lại máy và thử lại.
Màn hình đen khi cài đặt:

Trong khi cài đặt Windows 10 bằng USB hoặc DVD.
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Troubleshoot > Startup Repair
  • Làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Hoặc
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Safe Mode.
Nếu bạn nhận được tin nhắn "installation cannot be completed in safe mode", hãy nhấn nút Shift + F10 trên bàn phím để mở Command Prompt.

Nhập devmgmt.msc để mở Device Manager và tắt display adapter, sau đó kiểm tra nếu bạn có thể boot vào chế độ bình thường.

Nếu bạn có thể boot vào chế độ bình thường và hoàn thành quá trình cài đặt, thì điều đầu tien bạn cần làm là cập nhật display adapter driver trên trang web của nhà sản xuất để thiết bị hoạt động bình thường.

Bàn phím và Touchpad không hoạt động trong hoặc sau khi cài đặt:
  • Kết nối chuột USB để hoàn thành cài đặt.
  • Sau khi cài đặt hãy kiểm tra Windows Update để cập nhật phiên bản mới nhất và cài đặt các driver còn thiếu.
  • Vào trang web của nhà sản xuất để dowan các driver còn lại cho thiết bị.
Cài đặt không thể tiếp tục sau khi mất nguồn điện:

Trong khi cài đặt Windows 10 bằng USB hoặc DVD.
  • Tại màn hình Install Now
  • Chọn Repair your computer
  • Chọn Advanced Options > Troubleshoot > Startup Repair
  • Làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Không thể tạo tài khoản hoặc đăng nhập, trang Welcome Back không phản hồi.

Cách 1:
  • Đợi 1 tiếng sau đó thử lại.
Cách 2:
  • Nếu bạn nâng cấp từ phiên bản trước và Windows được thiết lập để khởi động mặc định vào desktop, thì hãy nhấn tổ hợp phím Ctrl + ESC và Windows 10 sẽ cài lại người dùng mặc đinh.
  • Nhấn tổ hợp phím Windows + X, chọn Computer Management.
  • Chọn Local Users and Group
  • Click đúp vào Users
  • Nhấp chuột phải vào bảng bên phải và chọn New user
  • Tạo một tài khoản mới.
Cách 3:
  • Nếu bạn đang sử dụng laptop, hãy tắt máy.
  • Tháo pin, đợi 10 phút.
  • Kết nối với dòng điện.
  • Bật máy và tiến hành tạo tài khoản người dùng để đăng nhập
Cách 4:
  • Nếu bạn đang cố gắng thiết lập tài khoản Microsoft, hãy thiết lập một tài khoản cá nhân (local account) thay vào đó, sau đó kết nối đến tài khoản Microsoft sau khi cài đặt xong.
  • Nếu bạn đang thiết lập một tài khoản các nhân (local account) và nhận được một thông báo lỗi, hay tắt máy tính.
  • Ngắt kết nối với mạng dây.
  • Rút phích cắm máy tính và đợi 10 phút.
  • Kết nối lại, khởi động và ngắt kết nối với các thiết bị không cần thiết.
  • Hãy thử tạo lại tài khoản 1 lần nữa.
  • Nếu vẫn tồn tại, hãy thử Startup repair
Nếu bạn gặp lỗi nào khác, hãy bình luận xuống bên dưới.

 

Theo dõi Youtube

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom