Nếu bạn biết hết 63 khác biệt dưới đây, bạn chắc chắn là "quái vật" tiếng Anh! (Phần 1)

QuynhNhu18

New Member
Tham gia
19/12/16
Bài viết
140
Được thích
228
5399 #1

Ở Việt Nam chúng ta, bất cứ ai học tiếng Anh, đều biết hai khái niệm: tiếng Anh của người Anh và tiếng Anh của người Mỹ. Mặc dù, về cơ bản, tiếng Anh của người Mỹ giống tiếng Anh của tổ tiên người Anh; nhưng, trong quá trình phát triển, một vài chữ/câu đã thay đổi ngữ nghĩa. Tất nhiên, mỗi chúng ta, ai cũng sẽ dễ dàng nêu một vài ví dụ; song không nhiều. Còn những bạn nào, có thể biết hết 63 từ không đồng nhất dưới đây, xin chúc mừng, bạn chắc chắn là "quái vật" tiếng Anh?


Bình luận: Tôi tự hào là người Mỹ, nhưng tôi vẫn cảm thấy chút lố bịch khi chúng ta cứ gọi là "soccer" trong khi cả thế giới kêu là "football" hoặc từ tương tự. Tôi cứ "bé cái nhầm" suốt những lần đi du lịch.


Bình luận: Cũng là khoai tây chiên, nhưng người Anh dùng hình dáng (chip - lát) để chỉ chúng, còn người Mỹ lại thấy cách chế biến quan trọng hơn (fry - rán).


Bình luận: Tôi nghĩ, khi đi tới bất cứ cửa hàng nào, trước nhất chúng ta cứ sử dụng "trousers"; nếu không được thì mới đụng tới "pants"....Bởi, ở vương quốc Anh, "pants" có nghĩa chung là "quần nhóc" của đàn ông.


Bình luận: "Tap" dễ hơn đối với tôi...


Bình luận: Thật ra, ở Mỹ, mọi người cũng dùng "biscuits" chỉ là nó không có nghĩa giống như "cookies" mà thôi.


Bình luận: Cũng như món khoai tây chiên; với người Anh, ấn tượng đầu tiên về snack khoai tây là nó "giòn rụm - crisps", còn với người Mỹ thì nó đúng là...những lát khoai tây. Người Mỹ rõ ràng là đơn giản và trực tiếp hơn người Anh.


Bình luận: Ở Mỹ, không phải ai cũng gọi là "sneakers", có nơi gọi là "tennis shoes".


Bình luận: Lại một trường hợp nữa chứng minh: người Mỹ quả vô cùng thực dụng và hiệu quả, họ nói lên cái đầu tiên mà họ nhìn thấy "đường thẳng - line", còn người Anh màu mè hơn "nối đuôi - queue".


Bình luận: Đã nói rồi mà, người Mỹ không muốn phức tạp như "mẫu quốc".


Bình luận: Khi tôi chuyển đến Mỹ, tôi đã rất bối rối khi lần đầu tiên tôi nghe một ai đó miêu tả tóc giống như "nappy" (mềm như vải tuyết).


Bình luận: Thật ra, tại Anh có cả "pubs" lẫn "bar" và chúng chỉ khác nhau một vài chút!


Bình luận: Nói "rubbish" có vẻ an toàn hơn....


Bình luận: Đây có lẽ là lần hiếm hoi, người Mỹ có từ đồng nghĩa phức tạp hơn người Anh.


Bình luận: Người Anh còn dùng từ "loo", người Canada gọi là "bathroom/washroom".


Bình luận: Tôi thì chỉ gọi là "gas".


Bình luận: Kẹo là một kiểu "ngọt - sweets"?.


Bình luận: Ở Úc, "closet" là nơi đựng 1 thứ riêng biệt như áo quần sạch, vải lanh; còn "wardrobes" là nơi đựng rất nhiều loại áo quần khác nhau.


Bình luận: Ở Mỹ, người ta chỉ gọi là "flashlight" khi coi quá nhiều chương trình truyền hình. Tôi gọi nó là "torch" trong khi con của tôi nói là "flashlight" sau khi chúng coi quá nhiều TV.


Bình luận: Tại Mỹ, "holiday" tức là những ngày nghỉ đã được quy định chung, còn "vacation" là những ngày bạn tự nghỉ phép để đi chơi hay làm gì đó.


Bình luận: Không đúng đâu, ở Anh người ta gọi là "interchangeably".


Bình luận: Chúng tôi gọi nó là "fall", vì vào mùa thu, lá rụng rất nhiều!


Bình luận: Lần này, người Úc đồng ý hoàn toàn với người Anh.


Bình luận: Tôi là người Anh và tôi đang sống ở Mỹ; tôi luôn cảm thấy bối rối khi nghe từ "couter-clockwise".


Bình luận: Với tôi, đơn giản chỉ là "dummy"!


Bình luận: Những người làm trong ngành ẩm thực gọi nó là "gelatin", nhưng thường người Mỹ chỉ nói "jello". "Jelly" là chỉ mức trái cây đặc dùng ăn bánh mì, giống như từ "jam" của người Anh.


Bình luận: Nhiều trường học ở Úc gọi là "rubber". Chỉ khi lên gần cuối cấp 3 và những lớp lớn hơn sau này, mọi người mới gọi lại "eraser", vì "rubber" chính là tiếng lóng của "condom". Theo đó, tên gọi phụ thuộc vào độ tuổi.


Bình luận: Người Anh dùng cả từ "underground"; còn thật ra, chỉ người London mới hay dùng từ "tube". Ở Mỹ, việc dùng từ gì tùy thuộc vào thành phố, ví dụ New York thì gọi là "subway", Washingtin DC là "metro" còn Boston là "T".


Bình luận: Hai từ này thường được dùng song song cả ở Mỹ lẫn Anh.


Bình luận: Ngoài ra, nó còn được gọi là "public garage" (cho thuê chỗ theo giờ/ngày) để phân biệt với "private garage" (bãi đổ xe riêng của công ty).


Bình luận: Ở Úc người ta gọi nó giống người Mỹ: "overalls".


Bình luận: Tại Mỹ, người ta còn gọi luật sư là "solicitor". Nhưng ở Anh, "barrister" và "solicitor" là hai nghề khác nhau.


Bình luận: Ở Anh và Ireland, "truck" và "lorry" là hai thứ khác nhau. Hình ảnh trên chính là chỉ "lorry" và khác biệt là "lorry" không thể tháo rời còn "truck" thì có. Ngoài ra, "truck" cũng thường lớn hơn "lorry".


Bình luận: Ở Anh, "flyover" chỉ những cầu vượt dành cho xe cộ còn "overpass" chỉ cầu vượt dành cho các mục đích khác.
Xem thêm:
Theo: Boredpanda
 
Last edited by a moderator:

Vỹ Spirit

Well-Known Member
Tham gia
12/5/15
Bài viết
640
Được thích
382
#2
Mình được học chủ yếu là tiếng của Mỹ :D
 
Tham gia
2/4/18
Bài viết
45
Được thích
18
#3
Ở Việt Nam chúng ta, bất cứ ai học tiếng Anh, đều biết hai khái niệm: tiếng Anh của người Anh và tiếng Anh của người Mỹ.
 

Theo dõi Youtube

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom