Các vị trí có thể lắp đặt thang máng cáp

Tham gia
6/5/21
Bài viết
72
Được thích
0
90 #1
2. Các vị trí có thể lắp đặt thang máng cáp
2.1. Trần


Máng cáp treo trên trần nhà
Thông thường, máng điện sẽ được lắp đặt nhiều nhất ở trần của mỗi tầng các tòa nhà. Đây là vị trí dễ lắp đặt nhất, vừa có tính thẩm mỹ cao, vừa dễ sửa chữa, thay thế.
>> Xem thêm: https://thinhphatict.com/cac-vi-tri-co-the-lap-dat-thang-mang-cap
Giá đỡ hệ thống thang máng cáp sẽ được cố định chắc chắn vào kết cấu thi công hoặc hàn trực tiếp vào mã thép bê tông của trần nhà.
Đối với những vị trí tuyến thang máng cáp và khay cáp chạy xuyên qua trần nhà để ngăn cách phòng có điều hòa không khí và phòng không có thì cần phải bịt kín lỗ thông và đảm bảo khả năng cách nhiệt của các phòng.
>> Xem thêm: Thang máng cáp bị quá tải sẽ nguy hiểm như thế nào?
Trong trường hợp có nhiều tầng khay hoặc thang máng cáp hạ áp chạy song song dưới trần nhà theo cùng một hướng, khoảng cách giữa các tầng liên tiếp không nhỏ hơn 200mm, còn khoảng cách tầng trên cùng đối với trần gần nhất không nhỏ hơn 300mm.
2.2. Hầm


Máng cáp lắp đặt dưới hầm
Máng cáp sơn tĩnh điện được sử dụng với chức năng nâng đỡ và bảo về đường dây điện tại các công trình. Trong đó, hầm của các tòa chung cư hay hầm của từng tầng cũng được rất nhiều chủ đầu tư, kĩ sư cơ điện lắp đặt bởi tính thẩm mỹ cao cũng như khả năng dễ sửa chữa, bảo dưỡng hay thay thế.
Việc đảm bảo an toàn cho đường dây cáp điện cũng như người thi công luôn được các công trình đặc biệt coi trọng. Bởi vậy, để tránh những sự cố xảy ra về điện, máng cáp sẽ được sử dụng cho hầm của chung cư hay hầm mỗi tầng nhà để đảm bảo kĩ thuật.
Đối với từng tầng, hệ thống dây điện sẽ được lắp đặt xuống bên dưới sàn nhà và được đặt trong thang hoặc máng cáp nhằm sắp xếp và bảo vệ chúng tốt nhất. Quá trình sửa chữa cũng sẽ thuận tiện hơn.
Việc nối đất thang máng cáp là một bước khá cần thiết để có thể đảm bảo ngăn ngừa điện giật, tránh nguy hiểm trong tương lai khi sử dụng hệ thống thang máng cáp. Nhiều kỹ sư cơ điện, công nhân vẫn chưa biết máng cáp và thang cáp khác nhau ở những điểm gì, hãy cùng tìm hiểu ngay tại đây nhé!
2.3. Tường


Máng cáp treo tường
Ngoài trần và hầm của tòa nhà, hệ thống thang máng cáp còn được lắp men theo đường đi của tường theo chiều dọc và chiều ngang để tạo diện tích cho công trình. Chân đỡ máng cáp mạ kẽm thường gắn vào tường để cố định chúng với nhau.
Cần khoan một lỗ trong tường với kích thước phù hợp để gắn vào. Sau đó, đặt khung bộ chuyển đổi vào trong các lỗ trên đầu của mỗi thanh thang cáp hay máng cáp.
Cần đảm bảo các móc của khung bộ chuyển đổi phải hướng xuống dưới và thang máng cáp nằm phía trên. Trường hợp lắp đặt khung trên tường và khung bộ chuyển đổi bên trong thang máng thì có thể ghim thang ở giữa tường.
>> Xem thêm: Máng cáp mạ kẽm điện phân và mạ kẽm nhúng nóng có độ dày lớp mạ là bao nhiêu?
2.4. Ngoài trời


Máng cáp ngoài trời
Vì Việt Nam có môi trường khí hậu khắc nghiệt nóng, bụi bẩn, hay tại các khu công nghiệp môi trường hóa chất, tính oxy hóa cao nên máng cáp tại các môi trường này cần có độ bền cao, chống gỉ và chịu được độ ăn mòn tốt. Có thể sử dụng phương pháp mạ kẽm điện phân hoặc mạ kẽm nhúng nóng.
Ngoài ra, nếu lắp đặt máng cáp ngoài trời thì cần có nắp máng để bảo vệ hệ thống dây cáp một cách tốt nhất.
Quý khách hàng có nhu cầu báo giá thang máng cáp và phụ kiện tại Hà Nội, vui lòng liên hệ theo thông tin sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊNH PHÁT
Sản xuất vật tư phụ trợ cơ điện từ năm 2005
VPGD:
Tầng 3, số 152 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline: 0904 511 158
Nhà máy 1: Lô 5, Yên Phúc, CCN Biên Giang, Phường Biên Giang, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội
Nhà máy 2: Yên Bình, Ý Yên, Nam Định
Email: [email protected]
Web: Thanh ren| Ty ren | Đai treo ống | Đai treo| Ubolt| Vật tư cơ điện|
Fanpage: Thịnh Phát
Youtube: https://bit.ly/3Eciq9n
 

Theo dõi Youtube

Thành viên online

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom