Doanh nghiệp có quyền tự định đoạt để giải quyết những tranh chấp phát sinh

Tham gia
11/8/22
Bài viết
86
Được thích
0
59 #1
Trên thương trường, doanh nghiệp được chủ động lựa chọn và thay đổi ngành, nghề, địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể cả liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác, chủ động mở rộng quy mô và ngành, nghề kinh doanh. Địa bàn đầu tư của doanh nghiệp không chỉ tại địa điểm kinh doanh mà còn có thể mở rộng trong phạm vi toàn quốc, thậm chí ra nước ngoài.
Tham khảo dịch vụ tư vấn thành lập công ty trọn gói tại TP.HCM.

Doanh nghiệp được chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng và tự do giao kết hợp đồng với các đối tác trong và ngoài nước, được trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu. Doanh nghiệp có quyền tự định đoạt để giải quyết những tranh chấp phát sinh trong việc góp vốn, liên kết, liên doanh và thực hiện hợp đồng. Nhà nước có trách nhiệm tạo môi trường và những bảo đảm về mặt pháp lý cho doanh nghiệp thực hiện quyền tự do kinh doanh và cạnh tranh lành mạnh. Ngoài những quy định về đăng ký kinh doanh, đăng ký những thay đổi của doanh nghiệp còn có nhiều văn bản liên quan đến nội dung, này như những quy định về hợp đồng trong Bộ luật Dân sự; Luật Thương mại; Luật Đầu tư; Luật Cạnh tranh; những quy định về quyền thỏa thuận của doanh nghiệp để giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh, thương mại trong Bộ luật Tố tụng dân sự, Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003. Những quy định về việc thành lập công ty mới hoặc các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp được quy định rõ trong Luật Doanh Nghiệp 2020.
 

Theo dõi Youtube

Thành viên online

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom