Giới hạn bền của thép C45

Tham gia
6/5/21
Bài viết
72
Được thích
0
80 #1
Đồng hành cùng sự phát triển vượt bậc của ngành xây dựng, cơ khí. Thép là loại nguyên vật liệu không thể thiếu trong đời sống, đặc biệt là lĩnh vực xây dựng. Trong đó, loại thép được sử dụng phổ biến trên thị trường Việt Nam hiện nay là thép C45. Hãy cùng Thịnh Phát tìm hiểu về loại thép C45 này và giới hạn bền của thép C45 qua bài viết dưới đây.
>> Xem thêm: Giới hạn bền của thép C45
1. Thép C45 là gì?


Thép thanh tròn C45
Cũng giống với nhiều loại thép khác, thép C45 hay còn gọi là thép S45C, thép S45Cr, đây là một loại thép carbon với hàm lượng carbon là 0,45%. Chúng có khả năng gia công tốt, độ cứng phù hợp với việc chế tạo khuôn mẫu và có đặc tính chịu kéo tuyệt vời.
Có nhiều loại vật tư phụ trợ cơ điện cũng được chế tạo từ thép C45, trong đó điển hình là bu lông, đai ốc.
>> Xem thêm: Sản phẩm bulong Thịnh Phát
Ngoài ra, loại thép C45 này còn có tên gọi khác là thép JIS S45C và DIN C45. Nồng độ carbon nhỏ hơn nồng độ carbon trong thép CT3. Chính vì vậy mà thép C45 có thể chịu lực cao hơn thép CT3.
Để tìm hiểu về các loại mác thép được sử dụng để sản xuất ty ren, bulong, xem thêm tại:
>> 5 loại mác thép phổ biến để sản xuất ty ren, bulong


Bulong nấm Thịnh Phát
- Các dạng thép C45 trên thị trường hiện nay bao gồm:
  • Dạng tấm
  • Dạng thanh lục giác
  • Dạng khối
  • Dạng thanh tròn
  • Dạng thanh vuông
  • Dạng tấm
- Tính chất cơ học của thép C45:
  • Ứng suất của thép được biểu thị bằng N/mm2 và phải có ít nhất là 370490 N/mm2 (Mpa).
  • Đặc tính kéo dài của thép C45 thay đổi theo quy trình xử lý nhiệt và độ dày của nó (thường từ 14 – 17%).
  • Độ bền của thép tối thiểu từ 700 - 800 N/mm2 (Mpa).
- Đặc điểm về kích thước của thép C45:
  • Độ dày áp dụng cho thép C45 theo thống kê trên thị trường khoảng từ 10 – 1500mm.
  • Chiều rộng của vật liệu này cách biệt tương đối lớn vào khoảng 200 – 3000mm.
  • Đường kính của thép C45 thường từ 8 – 300mm.

Ty ren M8 Thịnh Phát

Khu vực sản xuất ty ren tại nhà máy Thịnh Phát
Thép C45 được sử dụng để chế tạo bulong móng, ty ren. Những sản phẩm này có chứa ren được cấu tạo trên cơ sở hình phẳng quét theo đường xoắn ốc, trục hoặc côn và luôn nằm trong mặt phẳng qua trục tâm các cạnh của hình quét sẽ tạo nên trục ren. Để tìm hiểu về các thuật ngữ cấu tạo ren của bulong, bạn có thể xem chi tiết tại đây
>> Xem thêm: Bu lông kết cấu và bulong liên kết là gì?
2. Giới hạn bền của thép C45
Trong điều kiện thường, thép C45 có độ cứng HRC là 23. Trong nhiều điều kiện sẽ sản xuất yêu cầu thép có độ cứng cao hơn thì cần sử dụng phương pháp tôi Ram để tăng độ cứng của thép.
Có nhiều phương pháp để tôi Ram được sử dụng để đáp ứng yêu cầu về độ cứng cho thép như phương pháp tôi dầu, tôi nước hoặc tôi cao tần với điều kiện thích hợp cho từng phương pháp.
3. Tiêu chuẩn các nước về kí hiệu của thép C45
- Theo tiêu chuẩn Nga (ГOCT): Ký hiệu xx trong đó xx là số chỉ phần vạn C. Ví dụ mác 45 có 0,45%C.
- Theo tiêu chuẩn Mỹ (AISI/SAE): Ký hiệu 10xx trong đó xx là số chỉ phần vạn C. Ví dụ mác 1045 có 0,45%C.
- Theo tiêu chuẩn Nhật (JIS): Ký hiệu SxxC trong đó xx là các số chỉ phần vạn C. Ví dụ mác S45C có 0,45%C.
>> Xem thêm: Báo giá bulong mới nhất
4. Thành phần hóa học chứa trong thép C45
  • Tỷ lệ phần trăm tối đa của Carbon (C) là 0.50%
  • Tỷ lệ Mangan (Mn) tối đa là 0.9% và tối thiểu là 0.5%
  • Tỷ lệ phần trăm tối đa của Phốt pho (P) là 0.03%
  • Tỷ lệ phần trăm tối đa của Silicon (Si) là 0.04%
  • Tỷ lệ phần trăm tối đa của lưu huỳnh (S) là 0.035%
  • Phần trăm tối đa của Niken (Ni) là 0.4%
  • Của Chromium (Cr) là 0.4%
  • Phần còn lại của thép C45 là sắt (Fe) và các tạp chất không đáng kể.
Bên cạnh thép C45, còn có rất nhiều loại mác thép khác. Để tìm hiểu về sự khác nhau giữa các loại mác thép này, bạn có thể truy cập đường link dưới đây:
>> Mác thép là gì? Sự khác nhau của các loại mác thép
5. Ứng dụng của thép C45
Trong lĩnh vực chế tạo cơ khí, nhờ có độ bền và độ cứng cao nên được dùng để chế tạo các chi tiết máy chịu được ải trọng bền như bu lông, đai ốc, trục bánh răng,…
Các chi tiết được qua máy ren dập nóng, chi tiết chuyển động hay trục piton. Ngoài ra thép C45 còn được sử dụng để chế tạo vỏ khuôn, ốc vít, dao,…
Trong lĩnh vực cầu đường, thép C45 được sử dụng trong xây dựng cầu đường, khung thép vì có độ cứng cao.
>> Xem thêm: Thép CT3 là gì?
Một số các ứng dụng khác của thép C45:
  • Vật liệu sản xuất dao và sơn phế liệu
  • Các bộ phận dùng trong ngành công nghiệp ô tô
  • Các bộ phận được dùng trong việc ứng dụng kỹ thuật khác nhau
  • Ứng dụng trong sản xuất các bánh răng
  • Linh kiện kỹ thuật tổng hợp
  • Đặc biệt, đối với thép tròn C45 được dùng để chế tạo các vật liệu kim khí như cán ren, bu lông, chi tiết máy,…
  • Cốt pha, ren vuông, ống mềm, máng
6. Ưu điểm của thép C45
  • Vì có độ bền kéo 570 – 690Mpa nên thép C45 có khả năng chống bào mòn, chống oxy hóa tốt và chịu được tải trọng cao.
  • Có tính đàn hồi tốt, bởi có độ bền kéo và giới hạn chảy cao nên có khả năng chịu va đập tốt.
  • Sức bền kéo cao nên có ích trong trong việc nhiệt luyện, chế tạo chi tiết máy hay khuôn mẫu.
  • Giá thành của thép C45 thấp hơn so với các dòng thép nguyên liệu khác.
Quý khách hàng có nhu cầu báo giá vật tư phụ trợ cơ điện tại Hà Nội, vui lòng liên hệ theo thông tin sau đây để được hỗ trợ nhanh nhất:
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG THỊNH PHÁT
15 năm kinh nghiệm trong sản xuất vật tư phụ trợ cơ điện
VPGD: Tầng 3, số 152 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Tel: (024)22 403 396 - (024)62 927 761
Mobile: 0904 511 158
Nhà máy 1: Lô 5, Yên Phúc, CCN Biên Giang, Phường Biên Giang, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội.
Nhà máy 2: Yên Bình, Ý Yên, Nam Định.
Email: [email protected]
Web: Thanh ren| Ty ren | Đai treo ống | Đai treo| Ubolt| Vật tư cơ điện|
 

Theo dõi Youtube

Thành viên online

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom