Giàn giáo xây dựng giá rẻ là gì?

Tham gia
13/3/22
Bài viết
230
Được thích
0
57 #1
Bán giàn giáo xây dựng tại TPHCM là hệ thiết bị dùng để chống đỡ hệ coppha sàn bê tông. Đây là thiết bị để đảm bảo an toàn thi công xây dựng. Với đặc thù của nó, giàn giáo được thiết kế nhiều loại để tối ưu về tính anh toàn, tiết kiệm chi phí cho từng công việc con người sáng chế ra các loại phù với đặc tính công việc. Thế nhưng, hiện nay lại có rất nhiều đơn vị kinh doanh giàn giáo xây dựng. Vậy đâu là đơn vị cung cấp sản phẩm này đảm bảo chất lượng? Hãy theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Giàn giáo xây dựng giá rẻ là gì?
• Giàn giáo xây dựng là một hệ khung tạm thời thường được dùng để nâng đỡ kết cấu công trình. Đồng thời hệ khung có tác dụng làm bệ đỡ chứa đựng vật liệu hay sàn thao tác cho người sử dụng, đi lại trên nó.

• Dựa vào nhu cầu sử dụng, đặc thù của mỗi công trình, công việc khác nhau mà sẽ có các loại giàn giáo tương ứng và chuyên dụng cho mục đích đó.

• Giàn giáo trước đây và hiện tại được làm từ chất liệu thép.

• Có những hệ giàn giáo tiên tiến sau này. Vì mục đích phục vụ cho một số mục đích chuyên dụng cho một ngành nghề nào đó mà được làm từ chất liệu: giàn giáo sợi thủy tinh, giàn giáo nhôm, giàn giáo thép carbon…

• Để cấu thành một hệ giàn giáo, được gọi với cái tên “Giàn giáo” thì về cơ bản phải đạt được độ ổn định và chắc chắn trong việc hỗ trợ công nhân làm việc, đỡ được vật liệu, chống sàn xây dựng…

• Ngoài ra “giàn giáo” còn phải tuân theo các quy định về an toàn, quy chuẩn cấu tạo cho mỗi loại giàn giáo mà ta định nghĩa.

Các loại giàn giáo xây dựng giá rẻ hiện nay
Ngày nay, nhờ công nghệ phát triển, nguyên liệu sản xuất đa dạng nên những vật dụng dùng để chống đỡ được gọi tên là giàn giáo. Do mục đích và quy mô công trình khác nhau nên giàn giáo cũng có rất nhiều loại. Chất lượng thi công cũng đảm bảo hơn nhờ nguyên liệu sản xuất các loại giàn giáo xây dựng tốt hơn, an toàn hơn.

Phân loại giàn giáo xây dựng giá rẻ theo chất liệu
Hầu hết các loại giàn giáo trong xây dựng ngày nay được sản xuất bằng thép hay hợp kim cứng cáp để đảm bảo được sự an toàn cho hệ thống giàn giáo gồm: Giàn Giáo Mạ Kẽm và Giàn Giáo Sơn Dầu

Kẽm hay sơn dầu là một lớp bao phủ bên ngoài, bao phủ che chắn hoàn toàn bề mặt kim loại để chống oxy hóa giúp tăng tuổi thọ cho giàn giáo. Ngoài ra lớp bao phủ này còn mang lại độ thẩm mỹ cho hệ giàn giáo.

Tuy nhiên giá thành sản phẩm là điểm khác biệt lớn nhất: so về giá thì giàn giáo mà kẽm có giá cao hơn giàn giáo sơn dầu bởi lớp sơn dầu thường dễ bị tróc, trầy xước, một yếu tố nữa là hệ giàn giáo mã kẽm nhìn không bắt mắt bằng.

Phân loại giàn giáo theo công dụng
Có nhiều loại giàn giáo xây dựng mỗi loại có công dụng, chức năng cơ bản khó thay thế, dựa vào chức năng có thể chia ra làm những loại chính sau: Giàn giáo khung, giàn giáo nêm, giàn giáo Ringlock,...

Giàn giáo khung
Giàn giáo khung hay còn gọi là khung giàn giáo, giàn giáo chữ h, giàn giáo tiệp. Đây là loại giàn giáo có xuất xứ lâu đời nhất được coi là loại giàn giáo truyền thống, hiện tại giàn giáo khung cũng được sử dụng nhiều nhất, phổ biến nhất, hầu như không công trình nào là không sử dụng chúng.

Hệ giàn giáo khung bao gồm: Khung giàn giáo, giằng chéo, kích tăng, cây chống tăng, cầu thang, mâm giàn giáo.

Giằng chéo hệ giàn giáo khung có tác dụng chịu lực và cố định khung, thông thường kích thước tiêu chuẩn của giằng chéo tương ứng với kích thước khung giàn giáo là: 1960mm và 1710mm.

Giàn giáo khung có 2 loại cơ bản hiện nay: giàn giáo khung mạ kẽm và loại sơn dầu (giàn giáo khung mạ kẽm được sử dụng nhiều hơn)

Giàn giáo nêm
Giàn giáo Vietform chính là giàn giáo nêm có tác dụng chống sàn sử dụng chủ yếu trong công tác chịu lực khi đổ bê tông, kết cấu bê tông, giải pháp tối ưu cho đổ dầm, sàn, cột,.. giàn giáo nêm được lựa chọn sử dụng phù hợp với các công trình lớn.

Cũng như giàn giáo khung thì giàn giáo nêm cũng được sản xuất với 2 loại cơ bản: giàn giáo nêm mạ kẽm và sơn dầu, loại mã kẽm cũng được sử dụng nhiều vì tính thẩm mỹ cao hơn.

Cấu tạo hệ giàn giáo nêm bao gồm: chống đứng, giằng ngang, giằng chéo, hệ chống đà biên. Các phụ kiện được liên kết qua các linh kiện như: chốt nêm, U liên kết,…

Giàn giáo ringlock
Sẽ là thiếu sót nếu không nhắc tới giàn giáo ringlock trong các loại giàn giáo xây dựng. Giàn giáo ringlock còn có tên gọi khác là giàn giáo đĩa bởi chúng có hình dạng tương tự như mâm đĩa. Ở thị trường các nước châu Âu như Pháp, Anh, loại giàn giáo này rất thông dụng. Tại Việt Nam giàn giáo này được các chủ đầu tư rất ưa chuộng.

So với giàn giáo nêm giàn giáo ringlock không có sự khác biệt lớn. Các bộ phận cơ bản trong giàn giáo ringlock gồm: đà chống, thanh giằng, chống consol,… Song các khớp nối được cải tiến để tăng độ chắc chắn. Tương tự như hai loại giàn giáo trên, giàn giáo đĩa chủ yếu là thép, sắt mạ kẽm,…

Các phụ kiện cơ bản của một hệ giàn giáo xây dựng giá rẻ
– Để cấu thành nên một hệ giàn giáo cơ bản, đầy đủ công năng, đảm bảo an toàn thì không thể thiếu các phụ kiện giàn giáo kèm theo, chúng có một vai trò quan trọng và không thể thiếu cho một kết cấu bền vững

– Các phụ kiện kèm theo tạo nên một hệ giáo bao gồm:

• Mâm giàn giáo (sàn thao tác giàn giáo, tấm trải sàn giàn giáo, mâm sàn giàn giáo…)

• Thang leo giàn giáo (thang truy cập giàn giáo, thang giàn giáo)

• Cùm giàn giáo (khóa giàn giáo)

• Kích tăng giàn giáo (tăng đơ giàn giáo)

• Tuýp giằng giàn giáo (tuýp chống giàn giáo, tuýp chống xiên, tuýp chống nhổ giàn giáo…)

• Bánh xe giàn giáo (bánh xe đẩy giàn giáo)

• Lan can an toàn giàn giáo (lan can giàn giáo)

• Tay vịn cầu thang giàn giáo (tay vịn thang giàn giáo)

• Chân chống phụ (chống phụ giàn giáo)

• Console giàn giáo

• Chéo giàn giáo (giằng giàn giáo, giằng ngang, giằng dọc…)

Ưu điểm của giàn giáo xây dựng giá rẻ
• Các khớp nối được cải tiến, thiết bị có độ chắc chắn, chống rung lắc hiệu quả.

• Hệ giàn giáo có thêm các thanh giằng chéo giữa các khung với nhau. Với sự cải tiến này giúp sản phẩm có độ an toàn cao hơn.

• Cấu tạo đơn giản nên khả năng tháo lắp, vận chuyển nhanh chóng. Từ đó làm tăng tiến độ thi công của công trình.

Các yêu cầu khi thiết kế giàn giáo xây dựng giá rẻ
• Trước hết phải đảm bảo rằng dàn giáo phải được dựng trên mặt đất chắc chắn, bằng phẳng.

• Đặt các kích tăng trên dầm gỗ phẳng và điều chỉnh theo độ cao ưng ý. Lắp các thành phần của khung đúng vào kích tăng. Sau đó đặt các thanh giằng chéo góc qua các khung kế cận để liên kết thành một bộ phận hoàn chỉnh, đảm bảo liên kết chắc chắn.

• Cuối cùng, tầng đầu tiên của bộ dàn giáo phải được giữ cho bằng phẳng, chắc chắn trước lúc lắp các tầng tiếp theo.

• Lúc lắp lên nhiều tầng, để tránh lật đổ chúng ta phải neo giữ dàn giáo với công trình bằng khóa, ống khóa hoặc chi tiết neo giữ cụ thể. Neo giữ theo quy cách cứ 02 khung, neo giữ 01 lần.
 

Theo dõi Youtube

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom