Người phụ nữ này trả cho "tình nhân online" của mình 30.000 USD để mua vé trở lại Trái đất!

HaiiDeas

Viết dạo...
Tham gia
23/4/16
Bài viết
14,115
Được thích
17,189
955 #1

Một phụ nữ đến từ Nhật Bản đã say đắm một người đàn ông trên Instagram và anh ta tự nhận mình là phi hành gia Nga hiện đang thực hiện sứ mệnh trên Trạm Vũ Trụ Quốc Tế (ISS). Trong thời gian "yêu xa", người đàn ông này thuyết phục cô rằng anh ta không thể trở về nhà vì không đủ tiền "mua vé trở về Trái đất".

Mối tình lãng mạn này bắt đầu trên Instagram vào ngày 28 tháng 6, khi đã xác định được đối tượng và quyết thực hiện kế hoạch lừa đảo qua mạng thì người đàn ông này đã chủ động nói ra ba từ nhỏ có ý nghĩa - "Anh Yêu Em". Không chỉ dừng lại ở đó, anh ta còn rót vào tai người phụ nữ này những lời mật ngọt như "Tôi muốn bắt đầu cuộc sống của mình ở Nhật bản", hay "Dù có nói 1000 lần và em cũng không thể hiểu được, nhưng tôi vẫn tiếp tục nói - Tôi yêu em...".

Để khiến cho mọi thứ trở nên nồng cháy, người đàn ông này thậm chí còn nói rằng mình muốn cưới cô ngay khi trở lại Trái Đất..., nhưng hiện tại chưa thể thực hiện được vì không có khả năng chi trả khoản phí "vé tàu" bởi sứ mệnh chưa hoàn thành.

Có lẽ vì đã một mình quá lâu, người phụ nữ đã đồng ý gửi tiền cho anh ta để chi trả cho chuyến đi tốn kém này. Trong khoảng thời gian từ ngày 19 tháng 8 đến ngày 5 tháng 9, người phụ nữ Nhật Bản đã gửi cho "phi hành gia Nga" 7 lần chuyển khoản với tổng giá trị lên tới 4,4 triệu Yên (~30.000 USD). Tất nhiên, khi mất tiền rồi mới chợt nhận ra là mình bị lừa và người đàn ông kia tiếp tục đòi thêm nhiều tiền hơn, cô đã trình báo sự việc tới cảnh sát.

Trong trường hợp này, nạn nhân đã bị thuyết phục một cách hoàn hảo bởi sự chân thành của kẻ lừa đảo, kèm theo đõ là những bức ảnh chụp từ ngoài không gian và nội dung trò chuyện liên tục đề cập đến NASA hay JAXA (Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản). Tuy nhiên, trong suốt thời gian giao tiếp qua mạng, rất nhiều chi tiết có thể giúp người phụ nữa này phát hiện sớm rằng mình đang bị lừa nhưng đã bị bỏ qua.

Theo Hãng thông tấn Nhật Bản Yomiuri Shimbun đưa tin, cảnh sát tỉnh Shiga ở thành phố Higashiomi đang điều tra trường hợp này và xác định ban đầu là "hành vi lừa đảo lãng mạn quốc tế". Các nhà chức trách không công bố thông tin nào khác về cuộc điều tra của họ.


TECHRUM.VN / THEO: TECHSPOT
 
Last edited by a moderator:

vftgroup

New Member
Tham gia
24/10/23
Bài viết
6
Được thích
0
#2
Mở đầu cho chủ đề về môi trường nước trong ao tôm, đặc biệt là vấn đề bọt, từng mảng bọt nổi trên bề mặt ao, chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của việc duy trì một hệ thống nuôi trồng sạch và cân bằng. Hiện tượng bọt nổi trên bề mặt ao không chỉ là một dấu hiệu của sự bất thường trong môi trường nuôi tôm mà còn là một thách thức đối với người nuôi trong việc đảm bảo sức khỏe và năng suất của đàn tôm. Bài viết này sẽ mang đến cho bạn đọc cái nhìn toàn diện về nguyên nhân, cách nhận biết và giải pháp xử lý hiệu quả cho vấn đề này, đặc biệt là thông qua việc sử dụng sản phẩm vi sinh vật, giải pháp tiên tiến và bền vững trong ngành nuôi trồng thủy sản hiện đại.
Tham khảo các bài viết gốc tại: https://www.lamchame.com/forum/threads/ban-vi-sinh-xu-ly-ao-nuoi-tom-nhieu-bot.3568332/

Nguyên Nhân Dẫn Đến Tảo Tàn
Sự tàn lụi của tảo trong ao tôm thường xảy ra do sự thay đổi bất thường trong điều kiện môi trường nước, như sự biến đổi nhiệt độ, ánh sáng, và các chất dinh dưỡng. Khi điều kiện môi trường thay đổi đột ngột, tảo không thể thích nghi kịp thời, dẫn đến sự chết hàng loạt. Điều này không chỉ tạo ra nguy cơ hình thành bọt mà còn cản trở sự trao đổi khí và ảnh hưởng đến sức khỏe của tôm.
Tham khảo cách xử lý tảo tàn: https://vftgroup.vn/kien-thuc-chi-tiet/cach-xu-ly-tao-tan/

Cách Xử Lý Bọt Trong Ao Nuôi Tôm
Việc xử lý bọt trong ao tôm đòi hỏi một chiến lược đa diện. Các biện pháp có thể bao gồm:
  • Cải thiện hệ thống lọc và tuần hoàn nước.
  • Điều chỉnh chế độ cho ăn để giảm thức ăn dư thừa.
  • Sử dụng các chất hóa học để ổn định môi trường nước, nhưng cần cẩn thận để tránh gây hại cho tôm và môi trường.
  • Tăng cường thông gió và lưu thông nước trong ao để cải thiện lượng oxy hòa tan và giảm chất hữu cơ.
Ưu Điểm Sử Dụng Vi Sinh Xử Lý Bọt
Ngoài các cách xử lý bọt ở trên thì dùng vi sinh xử lý đáy Aqua đang được cho là cách hiệu quả nhất. Thứ nhất thay vì xi phông nước ao nuôi, bạn sẽ mất 1 khoảng chi phí cho nước. Khi đánh vi sinh xuống, các chủng vi sinh sẽ phân hủy các chất hữu cơ mà không gây ra các loại khi độc. Thứ 2, trong Chế phẩm sinh học Aqua có chứa chủng vi sinh Bacillus Subtitis là 1 lợi khuẩn đường ruột cho tôm, giúp tôm tiêu hóa thức ăn tốt hơn và nhiều hơn. Hạn chế được lượng thức ăn dư thừa.
Không chỉ vậy, việc dùng vi sinh sẽ không gây tác dụng phụ cho ao nuôi của bạn. Giá của 1 chai vi sinh xử lý đáy ao tôm Aqua cũng chỉ có 300,000vnd mà dùng cho được 5000-10,000m3 nước.
Tham khảo thêm bài viết vi sinh diệt tảo: https://vftgroup.vn/kien-thuc-chi-tiet/vi-sinh-diet-tao/

Trong số các phương pháp trên, việc sử dụng vi sinh vật để xử lý bọt nổi bật với nhiều ưu điểm. Vi sinh vật giúp phân hủy chất hữu cơ một cách tự nhiên, giảm bớt gánh nặng cho hệ sinh thái ao tôm và ngăn chặn sự hình thành của bọt. Các chủng vi sinh vật được lựa chọn đặc biệt không chỉ giúp xử lý bọt mà còn cải thiện chất lượng nước, từ đó nâng cao sức khỏe và năng suất của tôm. Việc sử dụng vi sinh vật cũng giảm thiểu sự phụ thuộc vào hóa chất, góp phần bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản.

Sự xuất hiện của bọt trên bề mặt ao tôm không chỉ là một vấn đề thẩm mỹ mà còn là dấu hiệu của các vấn đề môi trường nước cần được giải quyết. Hiểu rõ nguyên nhân và áp dụng các biện pháp xử lý hiệu quả, trong đó việc sử dụng vi sinh vật là một phương pháp tiên tiến và bền vững, sẽ giúp người nuôi tôm không chỉ giải quyết vấn đề bọt mà còn cải thiện tổng thể chất lượng môi trường nước, góp phần vào sự phát triển khỏe mạnh và bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản.
Xem thêm bài viết khác của VFT group tại: https://vftgroup.vn/
 

Theo dõi Youtube

Thành viên online

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom