Thi công sơn chống nóng

zead2000

New Member
Tham gia
15/8/22
Bài viết
28
Được thích
0
48 #1
Thi công sơn chống nóng
Khi thi công một công trình người ta luôn đặt tiêu chí chất lượng, bền bỉ lên hàng đầu. Một trong các biện pháp luôn được ưu tiên lựa chọn để tăng tuổi thọ, chống rỉ, giảm nhiệt cho công trình đó là sử dụng sơn chống nóng. Một biện pháp mang lại hiệu quả không nhỏ đồng thời cũng tiết kiệm chi phí cho nhà đầu tư.

Giới thiệu về sơn chống nóng
Sơn chống nóng (hay còn gọi là sơn cách nhiệt) là loại sơn mà trong thành phần của nó có các chất tạo màng có khả năng cách nhiệt và phản xạ lại với ánh sáng mặt trời. Loại sơn này thường được sơn trên các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời như: mái tôn, bề mặt tường, sân thượng…Nó giúp hạ nhiệt độ của các bề mặt xuống rất thấp rất có lợi cho hàng hóa hay phòng ốc của chúng ta.

Sơn chống nóng có các đặt tính nổi bật đáng chú ý đến như khả năng kháng nước, kháng kiềm và khả năng chịu nhiệt đã qua kiểm chứng cụ thể.

Ứng dụng trong cuộc sống

Sử dụng trên tường nhà, các mái nhà, nhà xưởng từ các vật liệu khác nhau như: ngói, bê tông, tường tôn,…

Sử dụng cho các bồn chứ bằng kim loại ống

Tùy vào độ dày lớp sơn mà mức độ giảm nhiệt là khác nhau

Quy trình chuẩn bị và thi công sơn chống nóng
Chuẩn bị
Trước khi thi công bạn cần khảo sát bề mặt thi công

Lên kế hoạch thi công

Dùng máy đo nhiệt độ trước khi thi công( đo vào lúc nắng nhất)

Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết như: đồ bảo hộ, súng phun sơn, lăn rulo,…

Quy trình thi công
Tùy vào bề mặt thi công mà có kỹ thuật khách nhau, cần khảo sát để có thể lập kế hoạch một cách kỹ lưỡng. Các bề mặt thi công thường là mái tôn, mái ngói, vách tường xây,…

Bước 1: chuẩn bị bề mặt
Đối với mái nhà xử lí trám và chống dột

Mái nhà cũ cần thay các vít cũ, trám, chống dột

Đối với vách tường, sàn bê tông cần trám các lỗ hỗng, vết nứt

Bước 2: Vệ sinh bề mặt
Vệ sinh bề mặt đã được chuẩn bị bằng nước hoặc chất tẩy rửa chuyên dụng

Dùng rulo lăn qua hoặc máy phun xịt nước để làm sạch bụi bẩn

Bước 3: thi công sơn lót
Đối với bề mặt tôn, kim loại nên phủ 1 lớp sơn lót chống rỉ

Với các bề mặt tường, bê tông,.. nên sử dụng một lớp sơn lót gốc nước để tăng độ kết dính giữa bề mặt với lớp sơn phủ

Với bề mặt tôn, mái ngói mới có thể trực tiếp qua bước 4

Bước 4: Sơn phủ lớp 1 và chỉnh sửa
Khi lớp lót khô sử dụng dụng cụ đã chuẩn bị tiến hành sơn phủ lớp 1

Thi công lúc thời tiết khô ráo, mát mẻ

Chỉnh sửa và dặn lại những chổ không đều màu

Xử lý bóng nước

Bước 6: Sơn phủ lớp 02
Sau khi lớp 01 đạt độ khô (thời gian chắc chắn khô đó là 1-2 giờ)

Tiếp tục sơn phủ lớp 02 đạt độ dày theo yêu cầu.

Chú ý độ đều màu.

Tùy vào độ dày lớp sơn mà độ giảm nhiệt khác nhau vậy nên cần kiểm tra độ dày phù hợp so với kế hoạch đã lập ban đầu

Bước 7: nghiệm thu, bảo hành
Chỉnh sửa các vị trí chưa đạt yêu cầu

Đo nhiệt độ tương ứng với thời gian đo ban đầu( lúc nắng nhất)

Bảo hành khi bong tróc lỗi kĩ thuật

Để có một lớp chống nóng hiệu quả bạn cần phải có một đôi ngũ có kĩ thuật cao. Đầy đủ các dụng cụ chuyên dụng và các loại sơn chất lượng còn chần chờ gì nữa mà không liên hệ với chúng tôi để có một lớp sơn chóng nóng hoàn hảo cho ngôi nhà của bạn.

  • CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DV CHÍ HÀO
  • Địa chỉ: 606/76/4 Quốc lộ 13, P. Hiệp Bình Phước, Tp Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh
  • Hotline: 0825 202 226
 

Theo dõi Youtube

Thành viên online

Quảng Cáo

Quảng Cáo

Có thể bạn quan tâm

Top Bottom